Đối với những dạng lệch lạc răng miệng phổ biến như răng mọc chen, răng thưa, răng vẩu, răng hô… đừng coi thường nó, vì những dạng rối loạn khớp cắn này tuy thông thường, mắc phải ở rất nhiều người, thế nhưng vẫn tiềm ẩn rất nhiều tác hại cho sức khỏe răng miệng của bạn.
Răng hô có hại không ?
Ảnh hưởng xấu về mặt thẩm mỹ
Đây chính là tác hại trực tiếp, không chỉ răng hô mà còn rất nhiều dạng sai khớp cắn khác. Biểu hiện của răng hô là răng cửa hàm trên chìa ra so với răng cửa hàm dưới, khi ngậm miệng môi trên không bao phủ răng, răng hàm trên và hàm dưới không cắn khít nhau ở vị trí trung tâm. Nếu độ lệch hàm trên và dưới quá nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ, khiến biến dạng khuôn mặt, bạn sẽ cảm thấy mất tự tin trong giao tiếp hay công việc hàng ngày.
Nếu độ lệch hàm trên và dưới quá nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ, khiến biến dạng khuôn mặt, bạn sẽ cảm thấy mất tự tin trong giao tiếp hay công việc hàng ngày.Bên cạnh đó, răng hô còn gắn liền với quan niệm người vô duyên, tính cách con người xấu tính, không giữ được tiền bạc. Đây là quan niệm gắn với văn hóa phương Đông, trong đó có văn hóa Việt mà không dễ gì chối bỏ. Chính vì vậy bạn cần một giải pháp thích hợp để loại bỏ hiện tượng này.
Gây ra nhiều tác hại đến chức năng ăn nhai
Khi răng bạn bị hô, răng phía trước của hàm trên và dưới không thể chạm vào nhau, khớp cắn bị hở, do vậy khó khăn trong việc nhai thức ăn, lâu ngày có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và việc phát âm, dễ nói ngọng và nói nhịu.
Răng hô lâu ngày có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và việc phát âm, dễ nói ngọng và nói nhịu.Dễ chấn thương răng
Khi bạn bị hô, tuy bạn không để ý nhưng bạn sẽ có thói quen thở miệng, răng không khép miệng tự nhiên và cắn sâu. Đồng thời, răng cửa hàm trên chìa ra phía trước do vậy rủi ro chấn thương răng bởi tác động ngoại lực cũng nhiều hơn so với người bình thường.
Răng cửa hàm trên chìa ra phía trước do vậy rủi ro chấn thương răng bởi tác động ngoại lực cũng nhiều hơn so với người bình thường.Đồng thời, răng hàm dưới khi cắn cũng có nhiều nguy cơ sẽ chạm vào mô nướu của răng hàm trên, nếu không chú ý hoặc vô tình sẽ làm tổn thương mô, tùy vào mức độ sai khớp mà phá hủy mô ở nhiều mức độ, thậm chí nhiều trường hợp có thể dẫn đến gẫy răng cửa hàm trên.
Răng hàm dưới khi cắn cũng có nhiều nguy cơ sẽ chạm vào mô nướu của răng hàm trên, nếu không chú ý hoặc vô tình sẽ làm tổn thương mô.Với cơ chế dùng lực tác động lên răng để di chuyển răng về khớp cắn đúng bằng các mắc cài hoặc không mắc cài, thực hiện kỹ thuật niềng răng hô là cách có thể tác động và cho kết quả mỹ mãn ở tất cả các trường hợp răng hô, móm, răng mọc lệch hay mọc chen, đem lại hàm răng cân đối, đều đẹp, giúp bạn lấy lại cảm giác thoải mái và tự tin ở bản thân. Đồng thời, răng đều đẹp, cân đối với khớp cắn đúng cũng làm cho việc ăn nhai trở nên dễ dàng hơn, giúp vệ sinh răng miệng thuận tiện, đồng thời giảm nguy cơ sâu răng tối đa. Nguồn bài viết lấy tại: http://rangsutoansu.com/
Liên hệ trung tâm nha khoa Đăng lưu để được tư vấn thêm:>> Hệ thống nha khoa Đăng LưuCơ sở 1 : 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí MinhĐiện thoại Cs 1 : (+84 8) 3803 0578 – (+84 8) 6297 7148 – Email: drtien@nhakhoadangluu.com.vnCơ sở 2 : 536 – 540 Trần Hưng Đạo, Phường 2, Q.5, TP.Hồ Chí Minh
( Ngay ngã tư Trần Hưng Đạo – Trần Bình Trọng )Điện thoại Cs 2 : (+84 8) 6682 0246 – (+84 8) 3924 5604 – Email: drtien@nhakhoadangluu.com.vnCơ sở 3 (Phòng Khám Răng Hàm Mặt) : 1256 – 1258 Võ Văn Kiệt – phường 10 – Quận 5 – Hồ Chí Minh – Việt Nam
( Gần cầu Chà Và )Điện thoại Cs 3 : (+84 8) 3856 7479 – 1900 7103 – Email: drtien@nhakhoadangluu.com.vn