bệnh trĩ là gì? bệnh trĩ ngoại? bệnh trĩ nội

Thông Báo


quang cao

BẢNG THÔNG BÁO



You are not connected. Please login or register

View previous topic View next topic Go down  Message [Page 1 of 1]

sony.vu
  • member

sony.vu

member




sony.vu
Khi nói đến bệnh thấp khớp, nhiều người sẽ thường nghĩ rằng đây là bệnh chỉ gặp ở người cao tuổi hay những người ít vận động, thừa cân béo phì. Tuy nhiên, bệnh đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa, đặc biệt là xuất hiện ở cả trẻ em. Nếu bé nhà bạn đang có dấu hiệu mắc chứng bệnh này, tìm hiểu bệnh thấp khớp ở trẻ em có nguy hiểm không chắc chắn sẽ là điều vô cùng cần thiết.
Bệnh thấp khớp ở trẻ em có nguy hiểm không? B%E1%BB%87nh%20%C4%91au%20nh%E1%BB%A9c%20x%C6%B0%C6%A1ng%20kh%E1%BB%9Bp%20%E1%BB%9F%20tr%E1%BA%BB%20em1
Bệnh thấp khớp ở trẻ em là khái niệm để chỉ bệnh viêm khớp dạng thấp ở đối tượng trẻ dưới 16 tuổi, Với những trẻ có dấu hiệu bệnh trong thời gian ngắn và biến mất hoàn toàn sau đó, các bậc phụ huynh thường không cần phải quá lo lắng. Tuy nhiên, với những trẻ có dấu hiệu bệnh xuất hiện thường xuyên với tần suất liên tục. Lúc này, tìm hiểu phương pháp điều trị hiệu quả sẽ là điều cần được quan tâm, chú ý. 
1. Bệnh thấp khớp ở trẻ em là gì?
Trước khi tìm hiểu bệnh thấp khớp ở trẻ em có nguy hiểm không? Bạn đã biết khái niệm bệnh chính xác là gì hay chưa?  Đây là một bệnh lý về xương khớp, có thể xảy ra ở trẻ trên 3 tuổi. Trẻ có thể bị viêm ở một khớp nhỏ như ngón tay, ngón chân nhưng cũng có thể viêm nhiều khớp như cổ tay, cổ chân… Một số dấu hiệu bệnh cơ bản phổ biến gồm có:
+ Các khớp bị sưng tấy, đau nhức, bị co cứng thường vào buổi sáng, trưa sau khi thức giấc.
+ Với những trẻ bị bệnh ở mức độ nặng, các biểu hiện như sốt cao, xuất hiện phát ban và sưng hạch bạch huyết có thể xuất hiện.
Bệnh thấp khớp ở trẻ em có nguy hiểm không? Trieu-chung-benh-viem-khop-o-tre
+ Trẻ thường xuyên mệt mỏi, cân nặng suy giảm.
2. Nguyên nhân gây bệnh thấp khớp ở trẻ em
Hiện nay, các chuyên gia chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây nên bệnh thấp khớp ở trẻ em. Tuy nhiên, các nghiên cứu được thực hiện trước đây đã đưa ra một vài lý do cho vấn đề này gồm có:
+ Yếu tố di truyền: Với những gia đình có ông, bà hoặc bố, mẹ mắc bệnh thì tỉ lệ con có nguy cơ mắc thấp khớp cũng cao hơn so với bình thường.

+ Ảnh hưởng của chấn thương: Bởi trẻ em là nhóm đối tượng thường xuyên vận động nên việc chấn thương gần như là điều rất khó tránh khỏi. Khi chấn thương nhiều lần, hệ xương khớp bị tác động dẫn tới yếu dần và khởi phát bệnh.
+ Thừa cân, béo phì: Có thể thừa cân, béo phì sẽ tạo nên rất nhiều áp lực cho hệ xương khớp của trẻ. Khi xương khớp bị tổn thương, bệnh sẽ dễ dàng có cơ hội khởi phát.
Bệnh thấp khớp ở trẻ em có nguy hiểm không? Tre-em-co-the-beo-phi-do-hoa-chat-trong-chat-tay-rua1537437108
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác được nhắc đến gồm có biến chứng của một số bệnh, tác động của một số loại virus…
3. Bệnh thấp khớp ở trẻ em có nguy hiểm không?
Bệnh thấp khớp ở trẻ em vô cùng nguy hiểm. Điều này bởi lẽ hệ thống xương khớp của trẻ thường phát triển rất nhanh. Từ đây, với những trẻ mắc bệnh thấp khớp, hệ xương khớp sẽ chịu nhiều tác động xấu. Đặc biệt là một vài biến chứng phổ biến như:
+ Chân, tay phát triển không ổn định: Các cuộc khảo sát trước đây đã chỉ ra rằng, những trẻ mắc thấp khớp thường có xương, sụn, hệ thống dây chằng phát triển không đồng đều. Từ đây, trẻ thường có ngón tay dài ngắn khác nhau, chiều dài chân không bằng nhau…
+ Mắt bị tổn thương: Trẻ bị thấp khớp thường dễ bị đau mắt, viêm hốc mắt, nhạy cảm với ánh sáng mạnh, giảm tầm nhìn. Thậm chí một số trẻ còn có thể bị mù lòa suốt đời.
+ Teo cơ, chân tay bại liệt: Đây chính là biến chứng nguy hiểm nhất. Trẻ có thể bị teo cơ, bại liệt gây tật nguyền suốt đời. 
Bởi thấp khớp ở trẻ em là bệnh vô cùng nguy hiểm, đặc biệt quá trình điều trị cũng không hề đơn giản chút nào. Khi trẻ có dấu hiệu mắc bệnh, phụ huynh nên đưa trẻ thăm khám tại các cơ sở y tế trong thời gian sớm nhất. Trong quá trình trị bệnh, cùng với việc tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, các bậc phụ huynh cũng cần lưu ý xây dựng cho trẻ lối sống, sinh hoạt, ăn uống khoa học để tăng cường sức khỏe cho hệ xương khớp. Điều này sẽ giúp đẩy lùi bệnh tật hiệu quả cao trong thời gian sớm nhất.

Trả lời nhanh

View previous topic View next topic Back to top  Message [Page 1 of 1]

Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum