anhdaychanglo
chữ ký số
Nước súc miệng chứa cồn bị cho là làm tăng nguy cơ ung thư miệng nhưng đến nay chưa bằng chứng xác đáng nào được tìm thấy.
Không đánh răng trước khi ngủ có hại thế nào
Nước súc miệng làm sạch mảng bám, giảm hôi miệng và đem lại cảm giác sảng khoái. Times dẫn lời của nha khoa Matt Messina, phát ngôn viên Hiệp hội Nha khoa Mỹ cho biết, trong hầu hết trường hợp nước súc miệng không hề gây hại.
Từ những năm 1990, một số nghiên cứu nhận định nước súc miệng có cồn làm tăng nguy cơ ung thư miệng nhưng không đưa ra được bằng chứng xác thực. Gần đây, kết quả công trình đăng tải trên tạp chí Free Radical Biology and Medicine phát hiện vài nhãn hiệu nước súc miệng dẫn đến cao huyết áp do tiêu diệt loại vi khuẩn có tác dụng tạo ra oxit nitric bảo vệ hệ tim mạch. Tuy vậy, tác giả Amrita Ahluwalia từ Đại học Queen Mary London (Anh) thừa nhận đó chỉ là kết quả trên 19 tình nguyện viên nên chưa đủ để kết luận.
"Bạn không bắt buộc súc miệng nhưng nếu thích hoặc hơi thở không thơm tho, sẽ chẳng có vấn đề gì nếu súc miệng 1-2 lần mỗi ngày", Messina khuyên. Chỉ cần lưu ý ưu tiên nước súc miệng không cồn vì sản phẩm chứa cồn dễ gây khô miệng. Ngoài ra, nếu bị bệnh nha chu hoặc xuất hiện vi khuẩn có hại trong miệng, bạn nên tham khảo ý kiến nha sĩ.
Trên hết, đừng bao giờ nghĩ nước súc miệng sẽ giải quyết mọi vấn đề. "Tôi muốn nói rằng súc miệng là bước vệ sinh bổ sung chứ không phải lựa chọn thay thế", Messina nhấn mạnh. Kể cả khi dùng nước súc miệng, bạn vẫn phải đánh răng 2 lần mỗi ngày và đến nha sĩ 2 lần mỗi năm nhằm đảm bảo sức khỏe răng miệng.
Hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam vẫn chưa có thói quen sử dụng xịt thơm miệng. Tuy nhiên, với đặc điểm tiện lợi, sản phẩm này khá phổ biến tại các nước phát triển.
Sử dụng xịt thơm miệng chỉ là giải pháp che giấu chứ không điều trị được chứng hôi miệng?
- Điều trị được chứng hôi miệng hay không còn tùy thuộc nguyên nhân gây hôi miệng.
Nếu do các bệnh lý như viêm mũi xoang, trào ngược dạ dày, thực quản, bệnh tiểu đường thì hôi miệng chỉ có thể điều trị dứt điểm khi các bệnh lý này được chữa khỏi. Bằng không, tất cả giải pháp khử mùi làm thơm miệng như đánh răng, dùng nước súc miệng hay xịt miệng đều chỉ mang tính khắc phục triệu chứng.
Hôi miệng do thức ăn, đồ uống, hút thuốc hay một số bệnh răng miệng như sâu răng, viêm lợi có thể khắc phục bằng việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ như đánh răng, súc miệng. Khi không thể đánh răng, dùng nước súc miệng, có thể sử dụng xịt thơm miệng làm giải pháp thay thế.
- Nhiều người lo ngại sử dụng xịt miệng lâu dài có thể gây khô miệng, từ đó làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm nấm?
Xịt thơm miệng thảo dược Greelux được bổ sung tinh chất lô hội giúp dưỡng ẩm, dịu niêm mạc, tăng tiết nước bọt, nên không gây khô miệng hoặc nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm nấm vì lý do khô miệng này gây ra.
- Xịt miệng Greelux có an toàn khi nuốt không?
- Các thành phần có trong xịt thơm miệng Greelux đều là các thảo dược quen thuộc, sử dụng phổ biến trong thực phẩm (kẹo, trà, nước uống) như bạc hà, trà xanh, cúc hoa, lô hội, hòe hoa, cam thảo, tràm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nên hoàn toàn an toàn khi nuốt.
Xịt miệng Greelux có thể xem như cách sử dụng thay thế kẹo cao su hoặc kẹo ngậm làm thơm miệng trong những tình huống cần có ngay hơi thở thơm mát.