bệnh trĩ là gì? bệnh trĩ ngoại? bệnh trĩ nội

Thông Báo


quang cao

BẢNG THÔNG BÁO



You are not connected. Please login or register

View previous topic View next topic Go down  Message [Page 1 of 1]

thuctapseonx12
  • member

thuctapseonx12

member




thuctapseonx12
Khi bị lở miệng sẽ gây rất nhiều khó khăn trong ăn uống, giao tiếp và trong sinh hoạt hằng ngày của mỗi người. Vậy lở miệng là gì?! Nguyên nhân gây lở miệng?! Để trả lời câu hỏi này, trong bài viết hôm nay chúng tôi xin chia sẻ một số thông tin về những vấn đề liên quan đến nhiệt miệng được các bác sĩ trung tâm nha khoa quận Gò Vấp tư vấn sau đây:

* Bệnh lở miệng là gì?!
- Bệnh lở miệng thường xuyên gây cho người mắc phải rất khó khăn trong việc ăn uống và nói chuyện. Lở miệng không gây hại cho tính mạng của bạn, tuy nhiên nó cũng phần nào cản trở mọi sinh hoạt hàng ngày của bạn như gây đau nhức và sưng miệng…

- Bệnh lở miệng là bệnh xuất hiện nhiều vết loét nhỏ nổi trong miệng, lưỡi, nướu răng hoặc sàn miệng rất đau đớn mỗi khi phải ăn uống. Những vết loét ấy có bờ đỏ. Ðặc điểm căn bệnh là lành tính, chỉ kéo dài khoảng 2 tuần rồi tự lành, không để lại một vết sẹo nào cả.
Lở miệng là do đâu? Meo-nho-dieu-tri-nhiet-mieng-tai-nha
* Nguyên nhân gây lở miệng

- Bệnh lở miệng là bệnh lý rất phổ biến ở mọi lứa tuổi, nhất là thời tiết hanh khô hoặc nắng nóng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh lở miệng, nhưng có 3 nguyên nhân chính sau:
 +  Hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm: Khi đó, vi khuẩn dễ dàng tấn công vào khoang miệng, gây ra những vết lở loét ở lưỡi, nướu và các vị trí khác trong miệng.
 +  Cơ thể bị thiếu hụt nước dẫn đến cơ nhiệt tăng cao, nóng trong người.
 +  Hút thuốc mạn tính và mang răng giả không hợp cũng góp phần vào việc tái phát của bệnh này.
 +  Một nguyên nhân đặc biệt nữa chúng ta cần lưu ý là nươú răng bị thương tổn khi đánh răng quá mạnh hay dùng bàn chải quá cứng.

*Cách điều trị bệnh lở miệng bằng thuốc

- Một số thuốc trị bệnh lở miệng như dung dịch Benadryl, Listerine súc miệng một ngày vài lần có thể làm giảm được chứng đau đớn khó chiụ mỗi khi ăn uống. Có thể ngậm thuốc có tác dụng tại chỗ như Opovilone, Strepsils…
-  Một vài thuốc có chứa Triamcinolone và Tetracyeline cũng giúp các vết lở lành mau hơn. Chúng ta có thể dùng bột của một viên Amoxycilline 500 hay Tetracyeline 500mg và của một viên Dexamethasone pha với 2 muỗng canh nước ấm và dùng bông chấm vào các vết lở ngày 3 – 4 lần.
-  Uống viên sủi vitamin: Thuốc sủi là trợ thủ đắc lực trong việc chữa nhiệt miệng. Sau khi ngâm trong nước cho thuốc sủi hết bọt, nên uống trước 16h vì vitamin C có tính kích thích thần kinh, uống trễ sẽ gây khó ngủ. Liều lượng khuyên dùng: 60 mg mỗi ngày.
-  Những loại thuốc súc miệng có chất corticoid giảm sưng nhưng cần dành cho những ca nặng do có nhiều tác dụng phụ.

Trong trường hợp lỡ miệng khéo dài hơn 2 tuần mà vẫn không khỏi bạn nên đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám vì đây có thể thể là dấu hiệu triệu chứng cho thấy bạn đang có nguy cơ bị ung thư miệng. Bạn có thể đến hệ thống các trung tâm nha khoa tại Hồ Chí Minh như là: nha khoa quận Tân Phú, nha khoa quận Gò Vấp, nha khoa quận Bình Tân, nha khoa quận Tân Bình... để được thăm khám điều trị trực tiếp nhanh chóng nhé.

Trả lời nhanh

View previous topic View next topic Back to top  Message [Page 1 of 1]

Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum